Mật Độ Dân Số Nước Nào Cao Nhất Thế Giới

Mật Độ Dân Số Nước Nào Cao Nhất Thế Giới

Sultan Kosen (sinh năm 1982) là người Thổ Nhĩ Kỳ được tổ chức Kỷ lục thế giới Guinness xác nhận là người cao nhất thế giới hiện nay với chiều cao 251cm. Sở dĩ Kosen có sự phát triển chiều cao quá mức như vậy là do anh mang một khối u làm ảnh hưởng đến tuyến yên. Với tầm vóc to lớn, Kosen phải sử dụng 2 nạng để di chuyển dễ dàng hơn.

Quốc gia nào lùn nhất thế giới?

Theo dữ liệu phân tích y tế của tổ chức NCD Risk Factor Collaboration liên kết với Đại học Imperial College London của Anh, Đông Timor là quốc gia lùn nhất thế giới với chiều cao trung bình chỉ là 155,47cm. Xếp thứ 2 là Lào với 155,89cm, thứ 3 là Madagascar với 156,36cm, thứ 4 là Guatemala với 156,39cm, thứ 5 là Philippines với 156,41cm.

Người thấp nhất thế giới hiện nay cao bao nhiêu cm?

Afshin Esmaeil Ghaderzadeh (sinh năm 2002) ở Iran được tổ chức Kỷ lục thế giới Guinness công nhận là người đàn ông bé nhất thế giới khi cao 65,24 cm. Trước đó, người giữ kỷ lục này là Edward “Nino” Hernandez (36 tuổi, Colombia), cao hơn Afshin gần 7cm.

Chàng trai 20 tuổi sinh ra với trọng lượng cơ thể chỉ 700g. Hiện giờ, cân nặng của anh lên 6,5kg. Do khiếm khuyết về thể chất, anh phải ngưng việc học nhưng trí tuệ vẫn phát triển bình thường. Afshin có thể sử dụng thành thạo điện thoại thông minh.

Với khoảng 1.000 người sinh sống năm 2017, đây là quốc gia có dân số ít nhất thế giới. Ngoài ra, lãnh thổ của nước này cũng rất nhỏ, chỉ 44 ha.

Nơi có tỷ lệ ôtô tính trên đầu người cao nhất thế giới là ở Mỹ, khi cứ mỗi 1.000 người dân lại có 834 xe.

Trung Quốc có thể là nhà sản xuất ôtô lớn nhất thế giới, nhưng lại không phải là quốc gia có nhiều ôtô nhất, nếu tính theo đầu người. Để thống kê, Insider Monkey xem xét sự tương quan giữa các quốc gia có GDP cao nhất và chọn ra những quốc gia có mật độ ôtô cao nhất dựa trên dữ liệu từ cơ quan giao thông vận tải, từ nhà cung cấp dữ liệu CEIC, và Ủy ban châu Âu. Các dữ liệu được so sánh với dân số và xếp hạng, với tỷ lệ số xe trên mỗi 1.000 người.

Một giờ cao điểm sáng ở Oslo - thủ đô và cũng là thành phố đông dân nhất Na Uy. Ảnh: NTB

Trong 2022, hơn 80% số ôtô được người dân Na Uy mua sắm là xe điện, cho thấy cuộc cách mạng thực sự đang diễn ra. Chính vì thế, tại quốc gia này, gần như bất cứ ôtô nào chạy trên đường đều có thể là xe điện, và trạm sạc gần như có mọi nơi.

Ôtô đỗ hai bên đường phố ở thủ đô Vienna, Áo. Ảnh: PxHere

Trong khi hệ thống giao thông công cộng của Áo rất phát triển, thì tỷ lệ ôtô con cũng rất cao. Chính phủ nước này từng cân nhắc việc thu giữ và bán đấu giá xe của những người vi phạm quy định về tốc độ. Áo cũng là nước ủng hộ thỏa thuận của EU về việc loại bỏ các mẫu xe phát thải CO2 từ 2035.

Xe cộ đang di chuyển qua khu vực tháp Eiffel, thủ đô Paris. Ảnh: J Utah

Trong 2023, một startup của Pháp, Vickor, đã gọi được khoản đầu tư gần 2,2 tỷ USD để xây dựng một nhà máy pin xe điện. Trong khi Pháp cũng mới áp dụng các chính sách hỗ trợ mới dành cho ngành ôtô nhằm đảm bảo các hãng xe nội địa cạnh tranh với xe điện Trung Quốc.

Một con đường đông xe qua lại ở Hamburg, Đức. Ảnh: DPA

Từ lâu, Đức là một trong số các nhà sản xuất ôtô hàng đầu thế giới, và xe Đức nổi tiếng về công nghệ, chất lượng cũng như độ hoàn thiện, với những thương hiệu như BMW và Mercedes. Hiện ngành ôtô Đức cũng như nhiều nơi khác phải đối mặt với những thách thức lớn trong xu hướng dịch chuyển sang xe điện, chịu áp lực không nhỏ từ các mẫu xe Trung Quốc giá rẻ.

6. Nhật Bản - 659 xe/1.000 người

Một mẫu siêu sang Rolls-Royce trên phố Tokyo gần cuối năm. Ảnh: Luxe Review

Nhật Bản có hãng xe lớn nhất thế giới là Toyota. Hãng hiện cũng phải đối mặt với những khó khăn lớn trong việc dịch chuyển sang xe điện. Nhưng không giống nhiều đối thủ phương Tây, Toyota tỏ ra bảo thủ hơn khi ưu tiên các nguồn nhiên liệu thay thế khác, như pin nhiên liệu hydro thay vì động cơ thuần điện.

Đường cao tốc Gardiner ở Toronto vào giờ cao điểm chiều, một ngày tháng 10/2022.

Ontario là một trong số những nơi sản xuất ôtô nhiều nhất Bắc Mỹ, nhưng cũng từng nhiều lần phải đóng cửa các nhà máy trong vài năm qua. Nhưng Canada cũng đang chuyển dần sang xe điện, trong đó LG Energy Solutions từng thông báo khoản đầu tư 3,5 tỷ USD để xây dựng một nhà máy pin ở Windsor.

Một góc phố với cây xanh phủ kín mặt tiền một khu nhà ở Rome, phía dưới đường ôtô đỗ san sát. Ảnh: PxHere

Trong khi Italy là một trong số các quốc gia có mật độ ôtô nhiều nhất thế giới, thì chính phủ nước này lại phản đối việc chuyển sang xe điện. Ở đây, các trạm xe điện rất ít, và hệ thống sạc cũng cần phải nâng cấp đáng kể nếu muốn khuyến khích người dân sử dụng dòng xe chạy pin.

Xe cộ chạy qua một đường hầm ở thủ đô Warsaw, Ba Lan. Ảnh: PxHere

Ba Lan cũng nằm trong liên minh phản đối lệnh cấm ôtô xăng, dầu từ sau 2035 của EU. Thậm chí, quốc gia này còn kiện EU lên tòa án tối cao châu Âu để hủy bỏ lệnh cấm này.

2. Australia - 774 xe/1.000 người

Xe cộ đang nối đuôi qua cầu Anzac Bridge. Ảnh: Sydney Morning Herald

Australia là một trong số các quốc gia chậm rãi nhất trong xu hướng dịch chuyển sang xe điện. Australia không có các mục tiêu về tiết kiệm nhiên liệu cũng như không có kế hoạch quốc gia về việc cấm bán xe động cơ đốt trong với thời hạn cụ thể.

Giao thông xung đột tại một điểm giao cắt ở Manhattan, New York. Ảnh: New York Post

Mỹ là một trong số những quốc gia có ảnh hưởng nhất ngành công nghiệp ôtô toàn cầu. Tuy nhiên, ít tháng qua, một số hãng xe lớn của Mỹ như Ford và General Motors đều có kế hoạch giảm tiến độ đầu tư và dịch chuyển sang xe điện trước những thách thức từ thực tế thị trường.

Chiều cao trung bình của người Việt Nam là bao nhiêu?

Việt Nam có chiều cao trung bình của người dân là 159,01cm. Cụ thể, trung bình chiều cao nam giới là 164,44cm, nữ giới là 153,59cm.

Ông Majid Ezzati, người điều hành nghiên cứu NCD tại Imperial College London cho biết yếu tố di truyền chỉ là một phần cho câu trả lời về sự khác biệt chiều cao giữa người dân các nước. Ngoài ra, những yếu tố bên ngoài như chế độ ăn uống cũng tác động tới chiều cao. Điển hình, người dân các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc có chiều cao tăng lên đáng kể nhiều năm trở lại đây.

Người dân nước nào cao nhất thế giới?

Hà Lan hiện là quốc gia cao nhất trên thế giới với chiều cao trung bình của người dân là 175,62cm. Danh hiệu này đã tồn tại trong nhiều năm liên tiếp. Một số nghiên cứu chỉ ra nhiều lý do giúp người Hà Lan cao nhất thế giới, trong đó liên quan đến vấn đề chọn lọc tự nhiên qua gene di truyền cùng các điều kiện môi trường, thói quen uống sữa, dịch vụ y tế tốt. Nghiên cứu của Health Consumer Powerhouse (Thụy Điển) cho thấy Hà Lan có dịch vụ y tế tốt nhất EU.