Quản trị kinh doanh là một trong những ngành kinh tế phổ biến nhất, có nhiều tiềm năng phát triển và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh trong tương lai. Vậy ngành quản trị kinh doanh có những cơ hội nghề nghiệp nào? Mức lương ra sao?
Chất lượng nhân lực không đồng đều
Quản trị kinh doanh là ngành được đào tạo từ trình độ trung cấp trở lên. Một trong những khó khăn với nhân sự trong ngành này là trình độ không đồng đều. Bạn phải cạnh tranh rất nhiều với những người có bằng cấp cao hơn và kỹ năng tốt hơn, thậm chí là người từ ngành khác (marketing, tài chính) chuyển sang.
Quản trị kinh doanh thi khối nào?
Đầu vào của ngành này sẽ tùy vào các trường Đại học tuyển sinh. Tuy nhiên bạn có thể tham khảo một vài tổ hợp môn xét tuyển của ngành Quản trị kinh doanh dưới đây:
Các hình thức xét tuyển đại học ngành Quản trị kinh doanh?
Các hình thức chủ yếu của trường đại học – cao đẳng xét tuyển ngành Quản trị kinh doanh là:
Xét học bạ THPT theo nhiều hình thức: 3 học kỳ, tổ hợp 3 môn của năm lớp 12 hoặc 5 học kỳ.
Xét kết quả kỳ thi tuyển sinh đại học chính quy của Đại học Quốc gia.
Xét kết quả kỳ thi riêng của mỗi trường đại học theo yêu cầu.
Ở một số trường đại học, tùy theo nhu cầu của trường sẽ có những quy định riêng trong việc tuyển thẳng sinh viên ngành học này, chẳng hạn: là thành viên chính thức của đội tuyển Quốc gia, đạt giải chính thức trong kỳ thi Olympic Khoa học tự nhiên – THPT,… bạn sẽ được tuyển thẳng hoặc cộng điểm ưu tiên cho khối ngành xét tuyển.
Nhân lực thường xuyên làm trái ngành nghề
Ngành quản trị kinh doanh rất rộng và có nhiều cơ hội việc làm nhưng không tập trung. Nhiều người học quản trị kinh doanh ra làm nhân viên tư vấn hoặc telesales. Điều này tạo lên một thực trạng là nhiều bạn trẻ không biết mình có thể làm gì sau khi ra trường. Có rất nhiều cơ hội nhưng không biết đâu là cơ hội dành cho mình. Ngành quản trị kinh doanh nhiều cơ hội nghề nghiệp và mức lương tốt. Để phát triển trong ngành này, bạn nên theo học các chương trình đào tạo và nỗ lực học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm cũng như mối quan hệ. Bạn cũng có thể chủ động tự kinh doanh nếu có điều kiện và đam mê.
Sau khi tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh mà bạn chưa biết ứng tuyển vị trí nào thì hãy tìm hiểu kỹ càng để tránh đưa ra lựa chọn sai lầm. Những việc làm hot cho cử nhân ngành quản trị kinh doanh chi tiết dưới đây sẽ giúp bạn không bối rối khi tìm kiếm vị trí phù hợp với mình.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nhiều hình thức kinh doanh khác nhau, tính vận dụng thực tế của ngành học Quản trị kinh doanh càng được mở rộng. Đây được xem như là lý do khiến ngành học này trở thành “xu hướng” lựa chọn của nhiều sinh viên. Cùng Swinburne Việt Nam tìm hiểu ngành học Quản trị kinh doanh thi khối nào và top các trường đại học có uy tín trong việc đào tạo ngành này nhé!
Quản trị kinh doanh là việc thực hiện hành vi quản lý hoạt động kinh doanh, duy trì, phát triển công việc kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm việc đưa ra quyết định, tổ chức con người và sử dụng nguồn lực hướng tới mục tiêu chung. Ngành học được thiết kế chương trình học gồm đầy đủ các kiến thức căn bản trong khối ngành kinh tế, có thể kể đến như kế toán, tài chính, nhân sự, marketing, chiến lược trong kinh doanh. Song song với những kiến thức trên, bạn còn được trang bị thêm những kiến thức về kỹ năng lãnh đạo, hệ thống tư duy kết hợp cùng với những mô hình quản trị.
Xem thêm: Chương trình học quản trị kinh doanh tại Swinburne Việt Nam
Top 5 các trường đào tạo ngành Quản trị kinh doanh uy tín nhất hiện nay
Trường Đại học Ngoại thương (Foreign Trade University – FTU) được xem như là cái nôi tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao về các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, tài chính – ngân hàng,… đã từ rất lâu đời. Ngôi trường xứng đáng là nơi để các bạn sinh viên tin tưởng lựa chọn, phát triển bản thân từ kiến thức đến kỹ năng ngày một tốt hơn.
Địa chỉ: Số 91, Phố Chùa Láng, P. Láng thượng, Q. Đống Đa, TP. Hà Nội
Địa chỉ: Số 15, Đường D5, P. 25, Q. Bình Thạnh, TP. HCM
Địa chỉ: Số 260, Đường Bạch Đằng, P. Nam Khê, TP. Uông Bí, Tỉnh Quảng Ninh
Các kĩ năng quản lý nhân sự, tài chính và giao tiếp hiệu quả là những yếu tố quan trọng trong lĩnh vực quản trị. Chuyên ngành Quản trị kinh doanh của Swinburne Việt Nam được thiết kế phù hợp với các xu hướng thị trường. Sinh viên sẽ được cung cấp đầy đủ những kiến thức cơ bản – chuyên môn và kỹ năng thiết yếu trong quá trình học. Đặc biệt, các môn học đều áp dụng công nghệ tiên tiến để tạo hiệu quả vượt trội trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM (University of Economics Ho Chi Minh City – UEH) được biết đến là ngôi trường Đại học công lập nổi tiếng đứng đầu trong lĩnh vực đào tạo các khối ngành Kinh tế và Quản lý ở khu vực miền Nam với đa dạng ngành học, bao gồm ngành quản trị kinh doanh.
Địa chỉ: 59C Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Học viện Tài chính (Academy of Finance – AOF) là ngôi trường đào tạo uy tín và chất lượng các ngành về kinh tế – tài chính. Quy mô đào tạo của ngành này tại Học viện Tài chính ngày càng tăng với số lượng sinh viên đăng ký nguyện vọng luôn luôn cao hơn so với với những năm trước.
Địa chỉ: Số 58 Lê Văn Hiến, P. Đức Thắng, Q. Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Email: [email protected]
Xem thêm: Quản trị kinh doanh học trường nào thì tốt?
Sinh viên học ngành Quản trị kinh doanh ở trường Đại học FPT sẽ được trang bị những kiến thức từ cơ bản về ngành kinh tế, lĩnh hội về môi trường kinh doanh từ nội địa đến quốc tế. Trường Đại học FPT là ngôi trường đại học tiên phong áp dụng ứng dụng CNTT vào việc giảng dạy cho sinh viên.
Địa chỉ: Khu Giáo dục và Đào tạo – Khu Công nghệ cao Hòa Lạc – Km29 Đại lộ Thăng Long, H. Thạch Thất, TP. Hà Nội
Địa chỉ: Lô E2A-7, đường D1 – Khu Công nghệ cao, P. Long Thạnh Mỹ, Q. 9, TP. Hồ Chí Minh
Địa chỉ: Khu đô thị công nghệ FPT Đà Nẵng, P. Hoà Hải, Q. Ngũ Hành Sơn, TP. Đà Nẵng
Địa chỉ: Số 600 đường Nguyễn Văn Cừ (nối dài), P. An Bình, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Swinburne Việt Nam mong rằng, thông qua bài viết này, các bạn có thêm nhiều sự hiểu biết về ngành Quản trị kinh doanh hơn. Để từ đó đưa ra được quyết định phù hợp với bản thân mình về việc đăng ký ngành học. Chúc các bạn thành công trên con đường tương lai của mình!
Tham gia Cộng Đồng sinh viên SWINBURNE tương lai: Tại đây
Khi nào thì được thăng chức?
Thời gian thăng chức của những người làm các công việc liên quan tới quản trị kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào doanh số thực tế, các dự án thành công, khả năng thực hiện mục tiêu chung. Thông thường bạn sẽ mất khoảng 5 - 7 năm để trở thành trưởng bộ phận và trên 10 năm để làm giám đốc kinh doanh của một doanh nghiệp.
Thời gian thử việc của các vị trí trong ngành quản trị kinh doanh thông thường là 2 tháng (theo Luật Lao động). Mặc dù vậy, tuỳ vào từng doanh nghiệp, chính sách nội bộ và thoả thuận giữa hai bên mà thời gian thử việc có thể kéo dài hoặc rút ngắn. Đối với những người đã có kinh nghiệm làm việc lâu năm, họ thậm chí có thể không cần thử việc, trong khi sinh viên mới ra trường "lấn sân" sang các mảng như nhân sự, tài chính,... có thể phải thử việc lâu hơn.
Mức lương ngành quản trị kinh doanh
Mức lương của nhân sự ngành quản trị kinh doanh có thể cao hoặc thấp hơn tuỳ vào từng vị trí cụ thể. Khi bạn đi làm thuê cho các doanh nghiệp, lương khởi điểm của bạn có thể thấp, còn nếu tự khởi nghiệp, thu nhập của bạn sẽ không cố định. Theo thống kê của một trang tuyển dụng nước ngoài, ở Mỹ, lương trung bình của ngành quản trị kinh doanh là 63.388 USD/năm (tương đương 1,5 tỷ đồng/năm); lương khởi điểm thấp nhất là khoảng 39.000 USD/năm (900 triệu đồng/năm). Tại Việt Nam, lương khởi điểm của nhân viên kinh doanh là từ 3 đến 4 triệu đồng/tháng - thấp hơn nhiều ngành khác nhưng ngược lại bạn được tính thêm hoa hồng, doanh số nên tổng thu nhập sẽ cao hơn, có thể là từ 5 - 7 triệu/tháng ngay khi mới ra trường. Nếu bạn bắt đầu sự nghiệp với tấm bằng quản trị kinh doanh nhưng làm chuyên viên tài chính, bạn có thể nhận lương tối thiểu từ 5 - 8 triệu/tháng.
Thu nhập của các vị trí việc làm quản trị kinh doanh cao hay thấp?
Kinh nghiệm không thực sự là yếu tố quyết định tiền lương của bạn trong ngành quản trị kinh doanh. Hầu hết thu nhập của bạn sẽ dựa vào thực lực, doanh số, khả năng quản lý của bạn. Tuy vậy, không ai có thể phủ nhận được rằng sau nhiều năm làm việc, bạn có thể tích luỹ kinh nghiệm quý giá, các mối quan hệ tích cực, duy trì liên lạc với nhiều khách hàng,... và vì thế thu nhập của bạn sẽ tăng lên. Chẳng hạn, những người có từ 3 - 5 năm kinh nghiệm trở lên sẽ nhận mức lương trên 70.000 USD (1,6 tỷ đồng/năm) ở Mỹ. Những vị trí quản lý có thể lên tới gần 100.000 USD/năm (hơn 2,3 tỷ đồng/năm). Ở Việt Nam, nhân viên kinh doanh có kinh nghiệm từ 2 năm trở lên có mức thu nhập từ 7 đến 10 triệu đồng/tháng hoặc cao hơn (12 - 14 triệu). Nhân viên kỳ cựu có doanh số tốt nhận tới 35 triệu/tháng. Trưởng phòng kinh doanh - thường có từ 7 - 10 năm kinh nghiệm có lương phổ biến là từ 15 - 27 triệu/tháng, người cao nhất có thể lên tới 80 triệu/tháng.
Đọc thêm: Những thách thức và cơ hội việc làm sinh viên ngành quản trị kinh doanh
Khi có kiến thức về quản trị kinh doanh, bạn có rất nhiều cơ hội kiếm thêm thu nhập như tự kinh doanh ngoài công việc chính thức, hợp tác mở cửa hàng, phối hợp tìm kiếm khách hàng tiềm năng, quản lý fanpage khi có thời gian rảnh. Công việc trong ngành quản trị kinh doanh tạo cho phép bạn chủ động hơn trong rất nhiều nhiệm vụ khác nhau, do đó bạn sẽ dễ dàng sắp xếp việc làm chính, làm thêm ngoài giờ của mình.
Cơ hội và thách thức của ngành quản trị kinh doanh bạn phải đối mặt