Pháp Chế Là Gì

Pháp Chế Là Gì

Xin hỏi pháp chế là gì và nghề pháp chế và nhiệm vụ của phòng pháp chế được quy định như thế nào? – Trúc Linh (TPHCM)

Công việc của nhân viên pháp chế là làm những gì?

– Theo dõi, nghiên cứu, cập nhật kịp thời các kiến thức mới nhất về pháp luật, như các thay đổi về Luật, nghị định, thông tư,… có liên quan đến lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty cho Ban lãnh đạo, cấp quản lý và các bộ phận/ phòng ban liên quan.

– Tham gia xây dựng các chính sách, quy chế, quy định, quy trình để quản lý, hướng dẫn công tác pháp chế của toàn hệ thống.

– Thực hiện tư vấn pháp luật/hỗ trợ pháp lý hướng dẫn các phòng ban thực hiện các thủ tục, công việc theo đúng pháp luật quy định.

– Đại diện Công ty thực hiện các thủ tục pháp lý, tham gia giải quyết những tranh chấp bên trong và ngoài nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của Công ty.

– Tham mưu, phân tích, cảnh báo những rủi ro pháp lý có thể phát sinh trong quá trình hoạt động của Công ty. Tham gia theo dõi, kiểm soát xử lý rủi ro.

– Phối hợp với các bộ phận phòng ban trong Công ty thiết kế hệ thống quy trình kinh doanh/nghiệp vụ/ hệ thống quản lý mảng văn bản pháp chế phụ trách.

– Lưu trữ các hồ sơ, tài liệu liên quan đến các hoạt động của pháp chế của Công ty.

Lợi ích khi làm pháp chế là gì?

Pháp chế là một nghề liên quan đến pháp luật nên nhiều bạn sinh viên lựa chọn công việc pháp chế là công việc mơ ước của các bạn sau khi ra trường. Lợi ích khi làm pháp chế doanh nghiệp đó là:

– Được tiếp cận pháp luật một cách trực tiếp, bạn giải quyết các vấn đề pháp lý của doanh nghiệp đều dựa trên cơ sở pháp luật. Vì vậy, bạn được áp dụng luật để giải quyết vấn đề thực tiễn;

– Có cơ hội thăng tiến trong công việc. Pháp chế doanh nghiệp có rất nhiều vị trí để bạn thăng tiến, khi bạn chưa có nhiều kinh nghiệm thì bạn là nhân viên pháp chế nhưng khi bạn đã có nhiều kinh nghiệm và được công ty tin cậy thì bạn có thể trở thành giám đốc pháp chế, người lãnh đạo trong công ty,…Từ đó, con đường tương lai của bạn rộng mở, tiền đồ tươi sáng.

– Môi trường làm việc tại các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn bạn sẽ học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm, kỹ năng từ những người đồng nghiệp có thể là những người nước ngoài, người có nhiều kinh nghiệm trong nghề. Môi trường làm việc chuyên nghiệp, nghiêm túc.

– Pháp chế cũng làm những công việc như một luật sư. Khi bạn làm cho một doanh nghiệp càng lớn thì công việc này càng nhiều. Bởi doanh nghiệp lớn thì các hợp đồng mua bán, giao dịch nhiều, khả năng xảy ra tranh chấp, kiện tụng càng cao. Chính vì vậy những công việc của một Luật sư như nghiên cứu hồ sơ, soạn đơn khởi kiện, lên phương án bảo vệ quyền lợi… Pháp chế thường được tiếp cận và động tay vào làm trực tiếp. Chính vì vậy, với vị trí pháp chế nếu bạn trang bị cho minh kỹ năng, kiến thức và thẻ hành nghề Luật sư thì vô cùng lợi thế cho chính bạn cũng như lợi thế cho công ty bạn làm.

– Làm pháp chế không chỉ dừng lại ở việc review hợp đồng, soạn hợp đồng, tranh tụng tại tòa… mà nhiều nơi công ty còn phân công cho pháp chế kiêm luôn những công việc đối ngoại như đi giao tiếp với khách hàng, giao tiếp với các cơ quan nhà nước để thuận tiện trong công việc. Từ đó, bạn nâng cao được các môi quan hệ, kinh nghiệm và học hỏi được nhiều điều hơn.

Công việc của cán bộ pháp chế doanh nghiệp

Công việc của một người pháp chế doanh nghiệp sẽ là xây dựng các quy chế quản lý nội bộ của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nó không chỉ dừng ở mức là người trực tiếp biên soạn xây dựng các văn bản, quy chế, chế tài nội bộ, mà còn mà còn bao gồm việc tham gia đóng góp ý kiến, thẩm định ở góc độ pháp lý các văn bản này trong trường hợp Chủ sở hữu công ty, Lãnh đạo công ty đã xây dựng dự thảo và giao Bộ phận pháp chế đóng góp ý kiến.

Các văn bản pháp lý nội bộ của Doanh nghiệp có thể gồm: Điều lệ, Quy chế, Nội quy lao động, Thỏa ước lao động tập thể, Hợp đồng lao động, Các Quyết định, Thông báo, Biên bản họp của Lãnh đạo công ty và các phòng ban trong công ty,…

Một người pháp chế doanh nghiệp cần có kỹ năng cần thiết gì

Kỹ năng để trở thành chuyên viên pháp chế chuyên nghiệp

Trên đây là những thông tin tổng quan nhất về pháp chế doanh nghiệp là gì, với những kiến thức mà Giải pháp Tinh Hoa cung cấp hy vọng sẽ giúp cho các bạn sinh viên, những người muốn theo nghề pháp chế doanh nghiệp. Các bạn cũng có thể truy cập Giải pháp Tinh Hoa để tham khảo nhiều kiến thức hữu ích khác.

Pháp chế doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó quản lý, điều hành các hoạt động kinh doanh, đảm bảo sự hợp pháp, công bằng và bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp cũng như các bên có liên quan. Có rất nhiều bạn trẻ học luật và mong muốn trở thành một nhân viên pháp chế để được công hiến cho doanh nghiệp. Vậy, lợi ích khi làm pháp chế là gì? Để trả lời câu hỏi này và tìm hiểu về nghề pháp chế. Học viện đào tạo pháp chế ICA kính mời bạn đọc tham khảo nội dung bài viết dưới đây, hi vọng bài viết sẽ giúp các bạn nắm rõ và hiểu sâu sắc hơn về vấn đề này.

Pháp chế doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và sự phát triển kinh tế của đất nước. Nó định nghĩa các quy định và luật lệ cần thiết để quản lý và điều hành các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo sự hợp pháp, công bằng và bảo vệ quyền lợi của các bên liên quan.

Thông tin đăng ký khoá học pháp chế tại ICA:

Để nhanh tay đăng ký khóa học, bạn hãy liên hệ ngay tới ICA:

Trên đây là nội dung tư vấn về vấn đề: “Lợi ích khi làm pháp chế”. Hy vọng bài viết hữu ích với bạn đọc.

– Thực hiện các công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ của Bộ phận Pháp chế đảm bảo quá trình hoạt động của Công ty không trái với quy định của pháp luật đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của Công ty.– Thực hiện các thủ tục pháp lý liên quan đến các hồ sơ thủ tục của Công ty, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh theo chỉ đạo của Ban lãnh đạo.– Thực hiện các thủ tục liên quan đến hồ sơ bảo hộ sở hữu trí tuệ của Công ty– Có kinh nghiệm về tố tụng, khả năng thẩm định hợp đồng và tư vấn vụ việc liên quan đến hoạt động công ty– Tư vấn, hỗ trợ các phòng ban thực hiện các công việc tuân thủ quy định của pháp luật để đảm bảo tính pháp lý, ngăn ngừa và hạn chế các rủi ro pháp lý, bảo vệ quyền lợi chính đáng và hợp pháp của Công ty;– Tham gia trực tiếp tố tụng tại tòa án với tư cách là đại diện theo ủy quyền trong các vụ tranh chấp về kinh doanh thương mại, dân sự và lao động.– Thực hiên các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của cấp quản lý trực tiếp và theo quy định, chương trình đào tạo của công ty.

Dịch vụ pháp chế thuê ngoài là dịch vụ được các công ty/văn phòng luật cung cấp dựa trên các gói dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp trên mọi lĩnh vực pháp lý.

Yêu cầu của người làm pháp chế doanh nghiệp như thế nào?

Mỗi công việc, mỗi ngành nghề khác nhau đều sẽ có những yêu cầu, đòi hỏi khác nhau đối với người đảm nhận công việc đó. Một số yêu cầu đối với người làm pháp chế doanh nghiệp đó là:

Thứ nhất, phải có trình độ tối thiểu là cử nhân luật, có thể là người tốt nghiệp hệ chính quy hoặc người đã đi làm và học cử nhân luật thông qua các hệ đào tạo văn bằng hai, hệ vừa học vừa làm.

Thứ hai, để thực hiện thuận lợi công việc pháp chế, xét về kiến thức pháp luật, thì người làm công việc pháp chế cần phải là người nắm được các kiến thức cơ bản của pháp luật, nhất là các kiến thức pháp luật chuyên sâu về doanh nghiệp, chứng khoán, thương mại, hợp đồng, lao động, thuế, giao dịch bảo đảm, sở hữu trí tuệ, tố tụng dân sự, pháp luật về Trọng tài thương mại… Kiến thức pháp luật này có thể được tích lũy thông qua việc học các môn luật, nghiên cứu văn bản luật thực định, hệ thống các văn bản luật, tham gia nghiên cứu khoa học, đọc các loại sách chuyên khảo. Vì vậy, đa phần cử nhân ngành luật đã tích lũy được một lượng kiến thức pháp luật tương đối đầy đủ trước khi ra trường, là đối tượng phù hợp nhất để tuyển dụng, bố trí làm pháp chế tại doanh nghiệp.

Thứ ba, có tư duy pháp lý, biết vận dụng các quy định pháp luật trong giải quyết các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp;

Thứ tư, biết soạn thảo, review văn bản, hợp đồng thông dụng;

Thứ năm, có kỹ năng đàm phán, thương lượng, làm việc với các cơ quan nhà nước;

Thứ sáu, có kỹ năng tổ chức công việc và lập kế hoạch tốt,

Bên cạnh đó, người làm chuyên viên pháp chế phải có tư cách đạo đức tốt, ứng xử chuyên nghiệp với khách hàng, đối tác, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, chăm chỉ, trung thực…

Vai trò “điều tiết, kiểm soát”

Vai trò của những chuyên viên pháp chế

Những vai trò của pháp chế doanh nghiệp trong việc điều tiết, kiểm soát là:

Khoá học pháp chế doanh nghiệp tại ICA

Nếu bạn muốn theo đuổi nghề pháp chế mà chưa biết phải làm những gì, cần bổ sung, nâng cao kiến thức về doanh nghiệp thì hãy liên hệ với chúng tôi. Học viện đào tạo pháp chế ICA mở khóa đào tạo pháp chế giúp học viên định hướng rõ ràng về bản đồ tư duy pháp lý doanh nghiệp, định hình đầy đủ những khía cạnh pháp lý của doanh nghiệp, từ đó xác định hành trang cần thiết để phục vụ cho nghề pháp chế doanh nghiệp.

Học viện đào tạo pháp chế ICA giúp học viên trang bị bài bản về kiến thức nghiệp vụ pháp lý đa dạng cho học viên pháp chế và các đối tượng khác có mong muốn tìm hiểu về các kiến thức pháp luật trong hoạt động kinh doanh nói chung.

Khóa học được tuyển sinh thường xuyên, với hình thức học trực tiếp tại Hà Nội hoặc học trực tuyến (Online)

Nghề pháp chế và nhiệm vụ phòng pháp chế

Pháp chế doanh nghiệp là một hướng đi cho người học luật bên cạnh các nghề khác như luật sư, kiểm sát viên, công chứng viên, thừa phát lại,...

Trong đó, chuyên viên pháp chếđược biết đến là những người được đào tạo chuyên môn về pháp lý ở một số lĩnh vực pháp lý nhất định, chịu trách nhiệm về các công việc hành chính, điều hành pháp lý trong bộ phận pháp chế của một tổ chức hoặc văn phòng luật.

Công việc của pháp chế doanh nghiệp không có khuôn khổ chung, mỗi doanh nghiệp sẽ mỗi khác, tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, quy mô hoạt động…

Tuy nhiên, có thể liệt kê một số nhiệm vụ phòng pháp chế doanh nghiệp như sau:

- Tham mưu, tư vấn cho lãnh đạo doanh nghiệp trong việc xây dựng, bổ sung, sửa đổi điều lệ doanh nghiệp, xây dựng và ban hành nội dung, quy chế của doanh nghiệp, kiến nghị với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

- Đại diện pháp lý cho doanh nghiệp: Tổ chức pháp chế thay mặt cho chủ doanh nghiệp tham gia giải quyết tranh chấp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp và người lao động; tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện pháp lý theo ủy quyền của chủ doanh nghiệp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp và người lao động.

- Quản tri rủi ro cho doanh nghiệp: Trong đó dự báo, đánh giá và kiểm soát rủi ro là quan trọng, đặc biệt là khi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế bởi lợi nhuận càng cao rủi ro càng lớn.

- Soạn thảo hợp đồng, tài liệu pháp lý của công ty: Chuyên viên pháp chế sẽ tham gia vào việc soạn thảo các tài liệu, văn bản pháp lý và các hợp đồng, thỏa thuận để đảm bảo những quyền lợi hợp pháp của công ty. Cùng với đó là chịu trách nhiệm kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của các văn bản, hợp đồng pháp lý mà đơn vị ban hành, ký kết, tính hợp pháp của những giao dịch mà công ty thực hiện.

Chịu trách nhiệm chuẩn bị những hồ sơ pháp lý cần thiết của công ty. Thực hiện kiểm tra, bổ sung, chỉnh sửa và hoàn thiện các tài liệu, văn bản giao dịch, các hồ sơ pháp lý nhằm đảm bảo mọi hoạt động đều đang được thực hiện theo đúng quy định của Luật Doanh nghiệp cùng các quy định pháp luật khác có liên quan do Nhà nước ban hành.

- Cập nhật các quy định, bổ sung mới về pháp luật hiện hành: Cập nhật, nghiên cứu các kiến thức mới nhất về pháp luật như thông tư, nghị định, các thay đổi về luật,... liên quan đến lĩnh vực mà đơn vị đang hoạt động một cách thường xuyên, kịp thời cho các cấp quản lý.

Có rất nhiều bạn sinh viên, người mới đi làm có nhu cầu muốn theo đổi nghề pháp chế doanh nghiệp. Tuy nhiên, phần lớn trong họ lại chưa thể hiểu hay có cái nhìn tổng quan về pháp chế doanh nghiệp. Vì vậy trong bài viết này chúng tôi sẽ cho các bạn cái nhìn tổng quan rõ hơn về pháp chế doanh nghiệp, để giúp các bạn có định hướng rõ hơn về công việc này.

Pháp: là luật, là quy tắc, quy định

Chế: bao hàm nghĩa là “tạo ra” và nghĩa là “điều tiết, kiểm soát”

Pháp chế là gì ? Vai trò của pháp chế đối với doanh nghiệp

Như vậy, vị trí Pháp chế Doanh nghiệp là vị trí có vai trò tạo ra các quy tắc, quy định trong nội bộ Doanh nghiệp, cũng như điều tiết, kiểm soát hoạt động của Doanh nghiệp tuân thủ theo Luật, bao gồm Luật bên ngoài (Các văn bản pháp quy do nhà nước ban hành quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và các văn bản quy định), và cả các quy chế nội bộ do Doanh nghiệp ban hành để quản lý hoạt động nội bộ nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động hợp pháp và loại trừ các rủi ro pháp lý trong kinh doanh.