Quan Hệ Công Chúng Uef Điểm Chuẩn

Quan Hệ Công Chúng Uef Điểm Chuẩn

TPO - Năm ngoái, trong khoảng gần 200 đại học công bố điểm chuẩn theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT, ngành Quan hệ Công chúng thuộc vào top đầu những ngành có điểm chuẩn cao nhất. Vậy năm nay, điểm ngành này có gì biến động không?

Sự khác biệt giữa quan hệ công chúng và truyền thông

Là hai ngành được sử dụng rộng rãi và đa dạng ngành nghề. Tuy nhiên giữa chúng vẫn có những điểm khác nhau về mục đích của mỗi ngành nghề

Đối với quan hệ công chúng thì nó thúc đẩy nhằm xây dựng danh tiếng hình ảnh tốt cho sản phẩm của doanh nghiệp cá nhân trong khi truyền thông lan truyền những thông điệp nào đó đến với mọi người

Trên đây EDUNET đã phần nào giải đáp những thắc mắc của bạn về hai ngành nghề này rồi đúng không. Ngoài ra còn rất nhiều ngành nghề hấp dẫn mà bạn có thể hứng thú tìm hiểu TẠI ĐÂY. Nếu còn bất kỳ thắc mắc hay câu hỏi nào thì hãy đặt cho chúng tôi nhé

Tham khảo những khóa học của Edunet >>> TẠI ĐÂY

Cập nhật lần cuối vào 13/01/2024

Hai ngành học thoạt nghe tên gọi tưởng chừng giống nhau nhưng đây lại là hai ngành hoàn toàn khác biệt. Chọn học Quan hệ công chúng, các bạn sẽ được đào tạo về báo chí, kỹ năng tổ chức sự kiện, quảng bá hình ảnh thương hiệu. Chọn ngành Quan hệ quốc tế các bạn được trang bị những kiến thức nền tảng về văn hoá, kinh tế, chính trị, pháp luật của Việt Nam và các nước trên thế giới. Hãy cùng HIU tìm hiểu để có được sự lựa chọn chính xác cho ngành học tương lai của mình nhé

Với sự phát triển mạnh mẽ của truyền thông, nghề Quan hệ công chúng – PR đang dần được xem là một lựa chọn hấp dẫn, đầy tiềm năng với nhu cầu nhân lực tương đối cao như hiện nay. Quan hệ công chúng – PR được hiểu là quá trình truyền thông không chỉ trong nội bộ tổ chức, doanh nghiệp mà hướng mạnh mẽ tới đối tượng công chúng của mình (khách hàng, đối tác và cộng đồng).

Quan hệ công chúng sử dụng nhiều phương tiện truyền thông khác nhau để tiếp cận công chúng, bao gồm báo chí, truyền hình, radio, mạng xã hội, sự kiện,… Đảm bảo thông tin được truyền tải một cách hiệu quả, nhất quán, tạo dựng lòng tin và uy tín trong mắt công chúng.

Bên cạnh đó,  ngành học Quan hệ quốc tế lại tập trung đào tạo về đối ngoại – ngoại giao giữa Việt Nam và các nước trên thế giới. Ngành học nghiên cứu và đánh giá vai trò, tương tác và hợp tác giữa các quốc gia và tổ chức quốc tế, tập trung vào việc nghiên cứu các yếu tố định hình quan hệ quốc tế, bao gồm chính sách ngoại giao, hợp tác kinh tế, xung đột và giải quyết xung đột, an ninh toàn cầu, văn hóa và nhân văn hóa quốc tế.

Có thể thấy đây là hai ngành học rất phù học cho các bạn trẻ năng động, sáng tạo, hướng ngoại. Chúng ta cũng nhận thấy rõ sự khác biệt giữa hai ngành học trên. Nếu yêu thích lĩnh vực Marketing và truyền thông, tập trung vào việc quản lý và xây dựng mối quan hệ giữa tổ chức hoặc cá nhân với công chúng, các bạn có thể chọn học ngành Quan hệ công chúng. Nếu yêu thích khám phá các kiến thức, văn hoá, xã hội chính trị của các quốc gia trên thế giới và mong muốn trở thành nhà ngoại giao trong tương lai, ngành học Quan hệ Quốc tế chính là dành cho bạn.

Việt Nam đang trên đà hội nhập mạnh mẽ với các mối quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa, công nghệ… sâu rộng trong khu vực và trên thế giới. Bên cạnh đó là sự phát triển không ngừng của quá trình toàn cầu hoá và mở rộng của các công ty đa quốc gia, hợp tác xuyên biên giới. Xu thế này tất yếu dẫn đến nhu cầu nhân lực ngành Quan hệ quốc tế – ngành “cầu nối” kiến tạo những mối quan hệ hợp tác quốc tế – không ngừng tăng lên. Chỉ riêng ở Mỹ, Cục Thống kê Lao động tuyên bố rằng các vị trí việc làm Quan hệ Quốc tế dự kiến sẽ tăng 5% cho đến năm 2028.

Xem thêm về ngành học Quan hệ Quốc tế tại HIU và cơ hội nghề nghiệp tại đây

Riêng với ngành Quan hệ công chúng cơ hội nghề nghiệp lại cực kỳ rộng mở, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế cạnh tranh sôi động như hiện nay, các doanh nghiệp phải liên tục đưa ra những chiến lược marketing nhằm nâng cao thị phần trên thị trường và khẳng định thương hiệu của mình. Chính vì vậy, hoạt động Marketing mà trong đó tiêu biểu là PR ngày càng được đề cao. Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam thống kê, hiện nay ở Việt Nam có khoảng 7.000 công ty quảng cáo, nhân lực cho ngành này ít nhất sẽ cần 70.000 lao động. Thêm vào đó là các tập đoàn truyền thông, các công ty PR đang phát triển rầm rộ cũng đang có nhu cầu về nguồn nhân lực lớn. Do đó, hầu hết các doanh nghiệp đều rất cần tìm kiếm các nhân sự được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp trình độ đại học trở lên.

Xem thêm về ngành học Quan hệ công chúng tại HIU và cơ hội nghề nghiệp tại đây

Với những chia sẻ trên đây, hy vọng các bạn sẽ có được cái nhìn tổng quan của hai ngành học Quan hệ Công chúng và Quan hệ Quóc tế, phân biệt được sự khác nhau của hai ngành học từ đó có được những lựa chọn chính xác cho ngành học và định hướng tương lai của mình

Nếu bạn có bất cứ câu hỏi nào cần tư vấn, đừng ngại liên hệ đến Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng qua các kênh sau nhé:

Cơ sở 1: 215 Điện Biên Phủ, P.15, Q. Bình Thạnh, TP.HCM

Cơ sở 2: 36/70 Nguyễn Gia Trí, P.25, Q. Bình Thạnh, TP.HCM

Facebook: https://www.facebook.com/hiu.vn/

Email: [email protected][email protected]

Tiếp tục chuỗi hoạt động báo cáo kết quả học tập cuối khóa, chiều ngày 21/6, Khoa Quan hệ quốc tế đã tổ chức Hội đồng đánh giá,...

(Việt Pháp Á Âu) – Ngành Truyền thông và Quan hệ công chúng là ngành học ngày càng được nhiều các bạn học sinh – sinh viên quan tâm cùng với cơ hội tìm kiếm việc làm sau khi ra trường là rất cao. Để đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thông tin du học của các bạn sinh viên về ngành học này, Việt Pháp Á Âu –  trung tâm tư vấn du học chuyên pháp uy tín số 1 tại Việt Nam sẽ giới thiệu cho các bạn các thông tin cần thiết du học Pháp ngành Truyền thông và Quan hệ công chúng.

III. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP PHÁP TIÊU BIỂU VỀ NGÀNH TRUYỀN THÔNG

CELSA Paris Sorbonne (Đại học Paris 4), là trường đại học công lập nổi tiếng nhất của Pháp về đào tạo lĩnh vực Truyền thông. Quy trình tuyển sinh của nhà trường có tính chọn lọc cao. Hồ sơ đăng ký học tập tại nhà trường cũng tương tự như hồ sơ xin du học Pháp các ngành khác.

Dưới đây là tổng quan các chuyên ngành đào tạo bậc Thạc sĩ tại trường:

II.  HỌC NGÀNH TRUYỀN THÔNG TẠI PHÁP

Chuyên ngành Truyền thông và Quan hệ công chúng thường đào tạo nên các nhà báo hoặc các chuyên gia trong một số lĩnh vực như: khoa học chính trị, quản trị kinh doanh, nguồn nhân lực, văn học, hoặc khoa học nhân văn.

Các trường IUT, các trường đại học, các trường kinh doanh, và các trường chuyên ngành về truyền thông cung cấp vô cùng đa dạng các chương trình học khác nhau trong lĩnh vực thông tin, truyền thông, văn hóa và đa phương tiện. Muốn theo học ngành Truyền thông tại Pháp, thí sinh sẽ phải tuân theo một quy trình tuyển sinh có chọn lọc. Một số lĩnh vực chuyên môn đó là:

Các bằng cấp từ các khóa đào tạo ngắn hạn:

BTS (Bằng kĩ thuật viên cao cấp): Được cấp trong lĩnh vực đào tạo giao tiếp trong kinh doanh, với các chuyên ngành Truyền thông nội bộ, Truyền thông công chúng, Truyền thông trong thương mại và Chiến lược truyền thông.

DUT (Bằng đại học Công nghệ) trong ngành Thông tin và Truyền thông (thường được gọi là “Info-com”): Có các khóa học chuyên môn kết hợp với đào tạo thực tế, với nhiều khóa thực tập. Có rất nhiều lựa chọn nghề nghiệp từ bằng cấp này, từ báo chí để quảng cáo, mở đường cho một loạt các cơ hội nghề nghiệp và rất nhiều cơ hội để nghiên cứu chuyên sâu. Xem thêm Chương trình du học BTS tại Pháp Các bằng đào tạo nghề (BAC + 2) tại Pháp

Học PR có thể đảm nhiệm những vị trí nào?

Đây là câu hỏi mà có lẽ làm nhiều bạn trẻ thắc mắc nhất. Với một khái niệm nghe chung chung như vậy liệu có thể làm những gì. Khi đã tốt nghiệp thì bạn chắc chắn đã có đủ kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực này cũng như hội tụ đủ những yếu tố để làm việc và phát triển trong môi trường này. Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp tuyển dụng PR, cụ thể một PR có thể làm những công việc sau:

I. CƠ HỘI NGHỀ NGHIỆP CAO KHI ĐI DU HỌC PHÁP NGÀNH TRUYỀN THÔNG

Trong sự phát triển của tất cả các lĩnh vực như nghệ thuật, thể thao, luật, chính trị hay trong kinh doanh, truyền thông là yếu tố rất quan trọng. Truyền thông được chia ra làm 2 khu vực : truyền thông bên trong và truyền thông bên ngoài doanh nghiệp. Trong khi nhà báo có trách nhiệm cập nhật và đưa ra những tin tức mới thì chuyên gia truyền thông đóng vai trò trong việc tạo ra và kiểm soát hình ảnh, nhận thức. Chương trình đào tạo Báo chí và Truyền thông giống nhau ở phần đầu của giáo dục đại học, nhưng sau sẽ chia ra tách biệt và đào tạo chuyên sâu.

Vậy điều kiện để theo học ngành Truyền thông tại Pháp là gì? Ngoài các điều kiện du học Pháp, các sinh viên cần phải có một mạng lưới mối quan hệ và kết nối thương xuyên. Bên cạnh đó, để đạt được thành công trong lĩnh vực này, bạn phải cần một chút yếu tố bẩm sinh, kiến thức rộng trong nhiều lĩnh vực, kỹ năng giao tiếp tốt, khả năng biên tập và viết tốt và cần sử dụng tốt tiếng Anh.

Làm gì khi bước vào con đường truyền thông?

Là một ngành nghề đa dạng nên bạn không lo sẽ thất nghiệp khi học ngành này. Bạn có thể làm phóng viên, báo chí, biên tập viên, thiết kế đồ họa, tham gia lập kế hoạch truyền thông,.. Bởi ngành đa dạng nên hãy chọn cho mình một lối đi và thử sức trong lĩnh vực đó nhé!

IV. TOP 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TIÊU BIỂU TẠI PHÁP VỀ NGÀNH TRUYỀN THÔNG

CELSA Paris Sorbonne (Đại học Paris 4), là trường đại học công lập nổi tiếng nhất của Pháp về đào tạo lĩnh vực Truyền thông. Quy trình tuyển sinh của nhà trường có tính chọn lọc cao. Hồ sơ đăng ký học tập tại nhà trường cũng tương tự như hồ sơ xin du học Pháp các ngành khác.

Dưới đây là tổng quan các chuyên ngành đào tạo bậc Thạc sĩ tại trường:

Đại học Rennes 2 là trung tâm nghiên cứu và giáo dục nổi tiếng về nghệ thuật, văn học, ngôn ngữ, khoa học xã hội và nhân văn ở miền Tây nước Pháp.

Trường quy tụ khoảng 23.000 sinh viên với 5 đơn vị đào tạo và nghiên cứu, về nghệ thuật, văn học và truyền thông, ngôn ngữ, khoa học xã hội và con người cũng như khoa học và công nghệ của các hoạt động thể chất.

Khoa Truyền thông của Đại học Rennes 2 đào tạo hệ cử nhân và thạc sĩ. Đối với bậc cử nhân, các em sẽ được học các lý thuyết cần thiết để hiểu về quá trình thông tin và truyền thông đương đại. Trường chuẩn bị cho hội nhập thế giới kinh tế – xã hội thông qua giảng dạy kiến ​​thức về môi trường xã hội, chính trị, văn hóa, luật pháp và kinh tế của thông tin và truyền thông.

Vào năm cuối, trường tổ chức các khóa học chuyên ngành về các lĩnh vực thiết yếu, liên quan đến khía cạnh nghiên cứu của khoa như: truyền thông công cộng, chính trị và lãnh thổ, truyền thông & quản lý, truyền thông kỹ thuật số và phân tích diễn văn, tài liệu và hình ảnh.

Đối với bậc thạc sĩ, các khóa học bao gồm lĩnh vực Truyền thông công cộng và chính trị, Truyền thông doanh nghiệp, Truyền thông thông tin và khoa học ngôn ngữ.

Đại học Lyon 2 Lumière đào tạo hệ Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ ngành truyền thông do Chính phủ cấp bằng. Trường có hợp tác quan hệ quốc tế với nhiều trường đại học trên thế giới. Đặc biệt Lyon II còn áp dụng phương pháp giáo dục mới TICE (ứng dụng những phương pháp kỹ thuật thông tin và truyền thông trong công tác giảng dạy).

Khoa truyền thông của trường mở ra nhằm mục đích đào sâu kiến ​​thức lý thuyết và phương pháp luận của khoa học thông tin và truyền thông giúp phép sinh viên:

————————————————————————————————————— Để được tư vấn về du học Pháp, xin học bổng du học Pháp và học tiếng Pháp, mời các bạn  liên lạc với Việt Pháp Á Âu thông qua địa chỉ liên hệ sau:

CÔNG TY TƯ VẤN GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN HỘI NHẬP VIỆT PHÁP Á ÂU

Hotline : 0983 102 258 Email : [email protected] Website : vietphapaau.com FanPage : www.facebook.com/duhocvietphapaau/ Địa chỉ : – CS1 – Phòng 1702, Tòa nhà A1, Đường Nguyễn Cơ Thạch, Mỹ Đình, Nam Từ Liêm, Hà Nội – CS2 Shophouse V7-A03 The Terra An Hưng, Hà Đông, Hà Nội