Thủ Tục Xuất Khẩu Dừa Tươi Sang EU Năm 2024
Thủ tục hải quan xuất khẩu dừa tươi sang EU
Bộ hồ sơ làm thủ tục thông quan để xuất khẩu dừa tươi sang eu bao gồm:
Lưu Ý Khi Vận Chuyển Khi Xuất Khẩu Dừa Tươi
Hiện tại, dừa tươi khi xuất khẩu thường có hai dạng: Dạng nguyên trái hoặc dạng gọt kim cương, chủ yếu hiện tại vẫn là dạng gọt kim cương là nhiều.
Lưu ý: Tùy theo thị trường xa dần mà nhiệt độ bảo quản sẽ do người mua yêu cầu. Đây cũng là lý do các doanh nghiệp cần tham khảo thêm quy định của các nước để chuẩn bị hồ sơ phù hợp.
[1] Theo dữ liệu từ Hiệp hội Dừa Việt Nam – VCA
[2] Điều 9 Thông tư 33/2014/TT – BNNPTNT
Trên đây là Thủ Tục Xuất Khẩu Dừa Tươi Sang EU Năm 2024. Để được hổ trợ hoặc có vấn đề cần được giải đáp, vui lòng liên hệ theo thông tin dưới đây để nhận được trả lời nhanh nhất.
Bản tin này được chuẩn bị hoặc được sử dụng vì mục đích giới thiệu hoặc cập nhật cho khách hàng những thông tin về những vấn đề và/hoặc sự phát triển các quan điểm pháp lý tại Việt Nam. Các thông tin được trình bày tại bản tin này không tạo thành ý kiến tư vấn thuộc bất kỳ loại nào và có thể được thay đổi mà không cần phải thông báo trước.
Cơ sở dầu dừa muốn xuất 1,000 lít dầu dừa đi Japan. Xin hỏi cần những loại giấy tờ gì để xuất hàng?
1/ Chính sách hàng hóa: Căn cứ quy định tại Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ. Mặt hàng dầu dừa không thuộc danh mục các mặt hàng nhập cấm xuất khẩu hoặc hạn chế xuất khẩu nên Công ty có thể làm thủ tục xuất khẩu như hàng hoá thương mại thông thường. Tuy nhiên, trước khi làm thủ tục XK Công ty nên liên hệ với đối tác nơi NK để kiểm tra xem nước NK có yêu cầu phải kiểm tra chất lượng hay không để bổ sung hồ sơ cho phù hợp, tránh bị trả lại hàng hoá sau khi đã XK. Hồ sơ, thủ tục hải quan khi xuất khẩu thực hiện theo quy định hiện hành tại Điều 16, Điều 18 Thông tư Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 của Bộ Tài chính. 2/ Mã HS: - Căn cứ vào Thông tư số 14/2015/TT-BTC ngày 30/01/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn về phân loại hàng hóa, phân tích để phân loại hàng hóa; phân tích để kiểm tra chất lượng; kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. - Căn cứ vào Chú giải của Hệ thống hài hoà mô tả và mã hoá hàng hóa năm 2007 của Hội đồng hợp tác Hải quan thế giới (HS 2007). - Căn cứ vào Biểu thuế xuất nhập nhập khẩu ưu đãi 2014 ban hành theo Thông tư 164/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013 của Bộ Tài chính có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2014, thì mặt hàng: + Dầu dừa có thể tham khảo phân loại nhóm 1513 (mã HS chi tiết tùy vào loại dầu dừa); thuế suất thuế xuất khẩu: 0%. Lưu ý: Căn cứ Khoản 2 Điều 2, Thông tư số 164/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính quy định: 2. Trường hợp mặt hàng xuất khẩu không được quy định cụ thể tên trong Biểu thuế xuất khẩu thì khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan vẫn phải kê khai mã hàng của mặt hàng xuất khẩu tương ứng với mã hàng 08 chữ số của mặt hàng đó trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi quy định tại Mục I Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này và ghi mức thuế suất thuế xuất khẩu là 0% (không phần trăm).
THỦ TỤC XUẤT KHẨU DỪA TƯƠI SANG EU
Việt Nam đang là nước xuất khẩu dừa tươi đứng thứ 3 sang thị trường EU (Châu Âu). Kể từ khi Việt Nam – Châu Âu kí kết Hiệp định thương mại tự do – EVFTA chính thức có hiệu lực (1/8/2020), kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU đã đạt những kết quả khá tốt. Vậy thủ tục xuất khẩu dừa tươi sang EU cần những giấy tờ xuất khẩu nào, Doanh nghiệp hãy cùng Logistics Solution theo dõi bài viết dưới đây
Theo phụ lục II của nghị định số 69/2018/NĐCP ngày 15/5/2018 của chính phủ quy định thì mặt hàng là dừa tươi không thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất nhập khẩu nên Doanh nghiệp xuất khẩu dừa tươi sang EU như hàng hóa thông thường
Theo thông tư 15/2018/TT-BNNPTNT ngày 29/10/2018 quy định mặt hàng dừa tươi khi nhập khẩu vào Châu Âu sẽ phải tiến hành làm thủ tục kiểm dịch thực vật, hun trùng, giấy chứng nhận chất lượng, giấy chứng nhận xuất xứ và giấy phép an toàn thực phẩm
Hướng Dẫn Trình Tự, Thủ Tục Kiểm Dịch Thực Vật
Trong khoảng thời gian 2-3 ngày trước ngày vận chuyển bằng đường biển hoặc đường hàng không, doanh nghiệp cần tiến hành đăng ký kiểm dịch thực vật cho lô hàng xuất khẩu dừa tươi với cơ quan kiểm dịch thực vật. Việc này nhằm kiểm soát được các sinh vật gây hại lạ trên trái dừa khi nhập khẩu, xuất khẩu, quá cảnh để đưa ra biện pháp xử lý phù hợp và kịp thời.
Hồ sơ đăng ký kiểm dịch thực vật gồm có [2]:
Các thị trường ở Châu Âu như Mỹ, Úc,.. luôn có các quy định nghiêm ngặt về tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như quy định về bảo vệ môi trường. Mặt khác, quá trình hun trùng không ảnh hưởng đến chất lượng cũng như hình dáng của trái dừa. Do đó, trước khi xuất khẩu dừa tươi đi các nước cũng cần phải thực hiện hun trùng cho các sản phẩm để không bị vi phạm quy định dẫn đến xử phạt không đáng đối với doanh nghiệp xuất khẩu.
Doanh nghiệp có nhu cầu xuất khẩu dừa tươi cần chuẩn bị hồ sơ hồ các loại giấy tờ sau để được cấp giấy chứng nhận hun trùng gồm:
Mã HS Code Dừa Tươi Và Các Sản Phẩm Từ Dừa Khác
Căn cứ theo quy định của Biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2024, mã HS Code của dừa tươi và một số sản phẩm từ dừa được kí hiệu như sau:
Thông tin hàng hóa xuất khẩu đi nước ngoài cần phải thể hiện trên bao bì (thông tin trên bao bì cần được thể hiện cả bằng tiếng anh và tiếng của quốc gia xuất khẩu hoặc nhập khẩu) như sau:
Thông tin trên bao bì cần được thể hiện một cách chính xác, trung thực, phản ánh đúng bản chất của hàng hóa mà doanh nghiệp muốn xuất khẩu. Ngoài ra, cần đảm bảo thông tin không bị che khuất, không làm sai lệch những nội dung bắt buộc trên nhãn.
Hướng dẫn thủ tục kiểm dịch thực vật
Trước 2-3 ngày vận chuyển bằng đường biển hoặc đường bay, doanh nghiệp cần tiến hành đăng ký kiểm dịch thực vật cho lô hàng xuất khẩu dừa tươi với cơ quan kiểm dịch thực vật.
Hồ sơ đăng ký kiểm dịch thực vật gồm có:
Lô hàng dừa tươi sau khi đã được đóng cẩn thận trong container và vận chuyển ra cảng đi. Doanh nghiệp/ tổ chức cần liên hệ với đơn vị cung cấp dịch vụ hun trùng, cung cấp cho họ số container để tiến hành hun trùng cho lô hàng xuất khẩu dừa tươi
Để tiến hành thủ tục hun trùng, Doanh nghiệp cần các hồ sơ dưới đây:
Quy định về mã HS và thuế xuất khẩu dừa tươi sang EU
Theo biểu thuế xuất nhập khẩu, dừa tươi thuộc Phần II, chương 08, nhóm 01. Dưới đây là hs code dừa tươi và hs code một số sản phẩm từ dừa.
Ngoài các giấy tờ xuất khẩu cơ bản phải có trong một lô xuất khẩu dừa tươi sang EU, Doanh nghiệp cần tiến hành làm đầy đủ một số giấy phép như : đăng ký kiểm dịch thực vật, hun trùng, kiểm tra an toàn thực phẩm, giấy chứng nhận xuất xứ và giấy chứng nhận chất lượng
Dưới đây là quy trình xuất khẩu dừa tươi sang EU được thực hiện qua 4 bước cơ bản nhất:
Lưu ý vận chuyển lô hàng xuất khẩu dừa tươi sang eu
Tùy thuộc vào lựa chọn của người mua mà người bán vận chuyển lô hàng bằng đường biển hoặc đường. Nhưng do là hàng thực phẩm tươi, nên lô hàng xuất khẩu dừa tươi sang EU cần được vận chuyển bằng container lạnh để phù hợp, tránh làm hỏng lô hàng dừa tươi. Hiện nay, xuất khẩu dừa tươi có 2 loại phổ biến: Loại dừa nguyên quả và Loại dừa gọi kim cương
Hy vọng sau bài viết này, Quý doanh nghiệp đã, đang và sẽ xuất khẩu dừa tươi sang EU có thể phần nào nắm được hồ sơ, thủ tục xuất khẩu dừa tươi sang EU. Để được tư vấn cụ thể hơn việc xuất khẩu dừa tươi với khối lượng bao nhiêu, tới quốc gia nào của Châu Âu, Doanh nghiệp hãy liên hệ ngay với Logistics Solution để được tư vấn miễn phí
Xuất khẩu dừa tươi sang Hàn Quốc
Hướng dẫn xin giấy phép Lưu hành tự do (CFS)
Hồ sơ xin giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) bao gồm :
– Văn bản đề nghị cấp CFS (theo mẫu) nêu rõ tên hàng, mã HS của hàng hóa, số chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm hoặc số đăng ký, số hiệu tiêu chuẩn (nếu có), thành phần hàm lượng hợp chất (nếu có), nước nhập khẩu hàng hóa: 1 bản chính, thể hiện bằng tiếng Việt và tiếng Anh.
– Giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: 1 bản sao có đóng dấu của thương nhân.
– Danh mục các cơ sở sản xuất (nếu có), bao gồm tên, địa chỉ của cơ sở, các mặt hàng sản xuất để xuất khẩu: 1 bản chính.
– Bản tiêu chuẩn công bố áp dụng đối với sản phẩm, hàng hóa kèm theo cách thể hiện (trên nhãn hàng hóa hoặc trên bao bì hàng hóa hoặc tài liệu kèm theo sản phẩm, hàng hóa): 1 bản sao có đóng dấu của thương nhân.
Thủ Tục Xuất Khẩu Dừa Tươi 2024
Quy trình xuất khẩu dừa tươi ra nước ngoài
Hồ sơ hải quan khi xuất khẩu dừa tươi
Căn cứ theo Điều 5.1 Thông tư số 39/2018/TT- BTC (sửa đổi bổ sung Điều 16 Thông tư số 38/2015/TT-BTC)
Lưu ý: Bên cạnh các loại giấy tờ bắt buộc nêu trên, các doanh nghiệp khi thực hiện xuất khẩu dừa tươi cần tham khảo thêm các quy định về quản lý hàng hóa tại quốc gia xuất khẩu để hiểu rõ về các yêu cầu cụ thể đối với loại sản phẩm/ hàng hóa này. Từ đó, các doanh nghiệp cũng như nhà xuất khẩu chuẩn bị và bổ sung các chứng từ cần thiết trước khi bắt đầu quy trình một cách dễ dàng.
Hướng dẫn xin giấy phép chứng nhận y tế (HC)
Hồ sơ xin giấy chứng nhận y tế (Health Certificate – HC) bao gồm :
– Đơn đề nghị cấp HC (theo mẫu)
– Kết quả kiểm nghiệm của lô hàng xuất khẩu dừa tươi sang EU đạt chỉ tiêu an toàn theo quy định
– Mẫu nhãn sản phẩm (Bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân).
– Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (trường hợp phải có) hoặc Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm (Bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân).