Hiện nay công việc thời vụ được người lao động yêu thích bởi tính linh hoạt về thời gian và giúp họ có thêm nguồn thu nhập. Tuy nhiên khi ký hợp đồng thời vụ có phải đóng bảo hiểm không khiến nhiều lao động băn khoăn. Trên thực tế việc đóng bảo hiểm sẽ căn cứ vào nhiều yếu tố, những thông tin dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn.
Hợp đồng thời vụ có bắt buộc phải đóng bảo hiểm xã hội không?
Trên thực tế để xác định hợp đồng mùa vụ có phải đóng bảo hiểm không căn cứ vào rất nhiều các yếu tố như thời hạn của hợp đồng, thời gian làm việc của người lao động trong 1 tháng và mức lương làm việc của người lao động.
Theo quy định tại Điều 2, Luật bảo hiểm xã hội 2014 quy định đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc trong đó có:
Người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
Người lao động làm việc theo hợp đồng thời vụ thuộc đối tượng phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
Theo quy định trên thì người lao động làm việc theo hợp đồng thời vụ thuộc đối tượng phải đóng bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, chỉ phải đóng bảo hiểm khi thỏa mãn các điều kiện về thời gian làm việc, mức lương.
Thuộc diện phải đóng BHXH nhưng không đóng, bị phạt thế nào?
Trường hợp thuộc đối tượng phải tham gia bảo hiểm bắt buộc nhưng không đóng, cả người lao động và người sử dụng lao động đều sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính:
- Người lao động bị phạt lỗi thỏa thuận với người sử dụng lao động không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp: Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng (theo khoản 1 Điều 39 Nghị định 12/2022/NĐ-CP).
- Người sử dụng lao động bị phạt về lỗi đóng bảo hiểm cho người lao động:
+ Đóng không đủ số người thuộc diện tham gia bảo hiểm: Bị phạt tiền từ 12% đến 15% tổng số tiền phải đóng nhưng tối đa không quá 75 triệu đồng (theo điểm c khoản 5 Điều 39 Nghị định 12/2022/NĐ-CP).
+ Không đóng bảo hiểm cho toàn bộ người lao động: Bị phạt tiền từ 18% đến 20% tổng số tiền phải đóng nhưng tối đa không quá 75 triệu đồng (theo khoản 6 Điều 39 Nghị định 12/2022/NĐ-CP).
Trên đây là nội dung giải đáp cho thắc mắc: “Ký hợp đồng nào không phải đóng BHXH?” Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài 19006192 để được hỗ trợ giải đáp.
Thứ ba, về việc dùng thẻ BHYT doanh nghiệp đi trái tuyến trung ương
Căn cứ Khoản 3 Điều 22 Luật bảo hiểm y tế năm 2014 quy định như sau:
“Điều 22. Mức hưởng bảo hiểm y tế
3. Trường hợp người có thẻ bảo hiểm y tế tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán theo mức hưởng quy định tại khoản 1 Điều này theo tỷ lệ như sau, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều này:
a) Tại bệnh viện tuyến trung ương là 40% chi phí điều trị nội trú;…”
Bạn cho biết bạn muốn đi mổ mắt trái tuyến tại bệnh viện tuyến trung ương. Do thông tin bạn cung cấp chưa đầy đủ nên chúng tôi xin tư vấn cho bạn theo 02 trường hợp sau:
– Nếu bạn được chỉ định điều trị nội trú thì bạn chỉ được hưởng 32% các chi phí trong danh mục.
– Nếu bạn không được chỉ định điều trị nội trú thì bạn không được BHYT chi trả mà sẽ phải tự thanh toán các chi phí đó.
Bạn có thể tham khảo thêm bài viết: KCB ở Bệnh viện tuyến trung ương thì mức hưởng BHYT là bao nhiêu?
Thứ nhất, về mức đóng bảo hiểm y tế khi làm việc tại doanh nghiệp
Căn cứ Khoản 1 Điều 1 Nghị định 146/2018/NĐ-CP về đối tượng tham gia bảo hiểm y tế:
“1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người quản lý doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp ngoài công lập và người quản lý điều hành hợp tác xã hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức.”
Theo Khoản 1 Điều 7 Nghị định 146/2018/NĐ-CP về mức đóng bảo hiểm y tế khi làm việc tại doanh nghiệp như sau:
“Điều 7. Mức đóng và trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế
1. Mức đóng bảo hiểm y tế hằng tháng của các đối tượng được quy định như sau:
a) Bằng 4,5% tiền lương tháng của người lao động đối với đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định này.”
Và Khoản 1 Điều 18 Quyết định 595/QĐ-BHXH về trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế:
“Điều 18. Mức đóng, trách nhiệm đóng BHYT của các đối tượng theo quy định tại Điều 13 Luật BHYT và các văn bản hướng dẫn thi hành, cụ thể như sau:
1. Đối tượng tại Điểm 1.1, 1.2, Khoản 1 Điều 17: mức đóng hằng tháng bằng 4,5% mức tiền lương tháng, trong đó người sử dụng lao động đóng 3%; người lao động đóng 1,5%. Tiền lương tháng đóng BHYT là tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc quy định tại Điều 6.”
Theo đó, mức đóng bảo hiểm y tế khi người lao động làm việc tại doanh nghiệp là 4,5% tiền lương tháng của người lao động; trong đó người sử dụng lao động 1,5% còn người sử dụng lao động đóng 3%.
Tuy nhiên, mức tiền lương tính đóng bảo hiểm y tế cao nhất là 20 lần lương cơ sở (hiện nay lương cơ sở là 1.490.000 đồng), tương đương 29.800.000 đồng.
Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm bài viết: Mức đóng BHYT dành cho người nước ngoài làm việc ở Việt Nam
Không đóng BHXH, người lao động có được thay thế quyền lợi khác?
Theo khoản 3 Điều 168 Bộ luật Lao động năm 2019, người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp thì được doanh nghiệp trả thêm một khoản tiền tương ứng với mức đóng các loại bảo hiểm của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, quyền lợi này chỉ áp dụng với những người lao động ký hợp đồng lao động từ đủ 01 tháng trở lên nhưng thuộc diện không phải đóng bảo hiểm xã hội quy định tại khoản 4 Điều 4 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017, bao gồm:
(2) Người đang hưởng lương hưu hằng tháng.
(3) Người đang hưởng trợ cấp hằng tháng sinh hoạt phí đối với cán bộ cấp xã tại Nghị định 09/1998/NĐ-CP.
(4) Người đang hưởng trợ cấp mất sức lao động hằng tháng.
(5) Người đang hưởng trợ cấp hằng tháng theo Quyết định 91/2000/QĐ-TTg và Quyết định 613/QĐ-TTg năm 2010.
(6) Công an, bộ đội, người làm công tác cơ yếu đang hưởng trợ cấp hằng tháng theo Quyết định 142/2008/QĐ-TTg, Quyết định 38/2010/QĐ-TTg, Quyết định 53/2010/QĐ-TTg và Quyết định 62/2011/QĐ-TTg.
Thứ tư, về vấn đề thanh toán lại khi đi trái tuyến tỉnh
Căn cứ Điều 31 Luật bảo hiểm y tế năm 2014 và Điều 4 Thông tư 09/2019/TT-BYT thì các trường hợp được thanh toán trực tiếp chi phí y tế hiện nay gồm có:
– Khám chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không có hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế;
– Khám bệnh, chữa bệnh không đúng quy định tại Điều 28 của Luật bảo hiểm y tế năm 2014;
– Người bệnh có thời gian tham gia bảo hiểm y tế 5 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở (trừ trường hợp tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến) nhưng chưa được thanh toán số tiền cùng chi trả lớn hơn 6 tháng lương cơ sở;
– Trường hợp dữ liệu thẻ bảo hiểm y tế không được cung cấp hoặc cung cấp không chính xác về thông tin thẻ bảo hiểm y tế;
– Trường hợp người bệnh không xuất trình được thẻ bảo hiểm y tế trước khi ra viện, chuyển viện trong ngày do tình trạng cấp cứu, mất ý thức hoặc tử vong hoặc bị mất thẻ nhưng chưa được cấp lại.
Như vậy, bạn đi khám chữa bệnh trái tuyến thì không thuộc các trường hợp nêu trên nên bạn sẽ không thể đề nghị cơ quan BHXH thanh toán trực tiếp chi phí y tế cho bạn.
Trên đây là bài viết về vấn đề mức đóng bảo hiểm y tế khi làm việc tại doanh nghiệp.
Nếu còn vướng mắc bạn vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 1900.6172 để được tư vấn, giải đáp trực tiếp.
-> NLĐ nghỉ không lương có được hưởng BHYT không?
Thứ hai, về mức hưởng BHYT khi đóng ở doanh nghiệp
Căn cứ Điểm g Khoản 1 Điều 14 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định như sau:
“Điều 14. Mức hưởng bảo hiểm y tế đối với các trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 7 Điều 22 của Luật bảo hiểm y tế
1. Người tham gia bảo hiểm y tế khi đi khám bệnh, chữa bệnh theo quy định tại các Điều 26, 27 và 28 của Luật bảo hiểm y tế; khoản 4 và 5 Điều 22 của Luật bảo hiểm y tế thì được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi được hưởng với mức hưởng như sau:
… g) 80% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với các đối tượng khác;…”
Theo đó, bạn là người lao động và tham gia BHYT tại doanh nghiệp thì bạn được hưởng 80% các chi phí trong danh mục nếu bạn đi khám chữa bệnh đúng tuyến.
Hợp đồng thời vụ là hợp đồng gì?
Hợp đồng thời vụ là cách gọi theo tính chất thời gian làm việc mùa vụ của người lao động. Để hiểu rõ hơn về loại hợp đồng này người lao động cần nắm được thông tin về các loại hợp đồng lao động được giao kết.
Căn cứ theo Điều 20, Bộ luật Lao động 2019 quy định từ ngày 01/01/2021, hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong 02 loại sau đây:
Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng;
Hợp đồng lao động xác định thời hạn: là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong thời gian không quá 36 tháng kể từ thời điểm có hiệu lực của hợp đồng.
Theo quy định này, có thể hiểu hợp đồng lao động thời vụ là hợp đồng lao động xác định thời hạn không quá 36 tháng. Hợp đồng thường phát sinh theo mùa vụ hoặc công việc nhất định.
Hợp đồng thời vụ không phải đóng bảo hiểm khi lương mỗi tháng dưới mức lương cơ bản
Theo quy định tại Điểm 2.6, Khoản 2, Điều 6, Quy trình ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 thì mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tối thiểu quy định như sau:
“2.6. Mức tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc quy định tại Khoản này không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng tại thời điểm đóng đối với người lao động làm công việc hoặc chức danh giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường”
Như vậy, với người lao động làm công việc hoặc chức danh giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường thì mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng tại thời điểm đóng. Nếu người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mùa vụ có mức lương theo tháng dưới mức lương tối thiểu vùng sẽ không phải đóng bảo hiểm xã hội.
Mức lương tối thiểu vùng năm 2023 được căn cứ theo quy định tại Nghị định số 38/2022/NĐ-CP, từ ngày 01/01/2023 được quy định như sau:
Tóm lại, hợp đồng thời vụ chỉ phải đóng bảo hiểm xã hội khi có thời gian làm việc từ một tháng trở lên, đảm bảo thời gian nghỉ không hưởng lương không quá 14 ngày/tháng và mức tiền lương được trả theo tháng lớn hơn mức lương tối thiểu vùng.
Hy vọng những chia sẻ từ Bảo hiểm xã hội điện tử eBH về hợp đồng thời vụ có phải đóng bảo hiểm không trong bài viết này sẽ giúp người lao động xác định được trường hợp đóng bảo hiểm xã hội của mình để nhận những quyền lợi khi tham gia BHXH mang lại.