Trong nhiều thập kỷ, nông nghiệp vẫn là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam. Việt Nam đứng đầu về xuất khẩu gạo, cà phê, hồ tiêu … Đã có nhiều thanh niên sẵn sàng rời bỏ công việc lương cao ở các thành phố lớn để về quê phát triển kinh doanh nông – lâm – ngư nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao. Trong bài viết này, Công ty Luật Hùng Phát sẽ tư vấn thành lập công ty nông sản giúp các bạn khởi nghiệp trong lĩnh vực nông sản có cái nhìn rõ ràng nhất về vấn đề này:
Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ thành lập công ty TNHH
Để thành lập công ty TNHH, khách hàng chỉ cần chuẩn bị bản sao chứng minh thư hoặc hộ chiếu của các thành viên công ty và các thông tin liên quan đến công ty. Các hồ sơ còn lại sẽ được Apolat Legal tư vấn và thực hiện dịch vụ cho khách hàng.
Hồ sơ thanh lập công ty TNHH cần chuẩn bị gồm:
Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký thành lập công ty TNHH và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký doanh nghiệp có yêu cầu.
Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ thông tin, hồ sơ thủ tục để thành lập công ty TNHH, thì bước tiếp theo là kiểm tra cẩn thận thông tin và hồ sơ trước khi nộp tránh những lỗi không cần thiết. Dưới đây là một số thông tin chi tiết cần chú ý:
Đảm bảo rằng tất cả các tài liệu cần thiết như bản sao chứng minh nhân dân, giấy tờ chứng minh vốn, và các tài liệu khác đều đã được chuẩn bị và đính kèm vào hồ sơ.
Kiểm tra tính chính xác của các tài liệu và xác minh rằng chúng không bị hỏng hoặc thiếu sót.
Sau khi xác minh thông tin và chắc chắn rằng hồ sơ đã chuẩn bị đầy đủ và chính xác, tiến hành việc ký tên và đóng dấu lên các tài liệu cần thiết. Điều này giúp đảm bảo rằng hồ sơ đã được hoàn chỉnh và đúng theo yêu cầu, từ đó tránh các vấn đề không cần thiết trong quá trình xử lý thủ tục.
Khi đã hoàn tất các bước chuẩn bị và kiểm tra hồ sơ, đến lúc tiến hành nộp hồ sơ để hoàn tất quy trình thành lập Công ty TNHH. Dưới đây là địa điểm và phương thức cụ thể về cách nộp hồ sơ:
Địa điểm nộp hồ sơ: Văn phòng Sở Kế hoạch và Đầu tư của tỉnh/thành phố là nơi cần đến để nộp hồ sơ thành lập công ty TNHH. Tại đây sẽ gặp những người chuyên trách để tiếp nhận hồ sơ và thực hiện các thủ tục liên quan.
Các việc cần làm sau khi thành lập công ty TNHH
Sau khi thành lập công ty TNHH cần phải thực hiện một số thủ tục quan trọng để đảm bảo hoạt động của công ty được suôn sẻ và tuân thủ các quy định của pháp luật. Dưới đây là 9 việc cần làm sau khi thành lập công ty TNHH:
Việc thực hiện đúng các công việc chi tiết, không chỉ là trách nhiệm mà còn là yếu tố quyết định sự bền vững của công ty TNHH. Chi tiết hoá và kế hoạch hóa các công việc sau khi thành lập doanh nghiệp sẽ là bước quan trọng để đảm bảo rằng mọi hoạt động kinh doanh diễn ra suôn sẻ và công ty có thể tập trung vào mục tiêu chính của mình là tạo ra lợi nhuận và giá trị.
Việc tuân thủ đúng và đầy đủ các quy định của pháp luật, từ việc khai báo thuế đến việc tuân thủ các nguyên tắc quản lý, không chỉ giúp công ty TNHH tránh được các rủi ro và hậu quả pháp lý mà còn góp phần nâng cao uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp trong mắt đối tác, khách hàng và xã hội. Điều này, ở một mức độ nào đó, sẽ mở ra cơ hội kinh doanh mới và tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô và phát triển kinh doanh.
Thành lập công ty TNHH cần bao nhiêu vốn?
Chủ doanh nghiệp có toàn quyền quyết định mức vốn điều lệ khi thành lập công ty TNHH. Bởi vì hiện nay luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể về mức vốn tối thiểu cần có khi thành lập công ty TNHH. Ngoại trừ trường hợp doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề yêu cầu về vốn pháp định, mức ký quỹ thì cần chuẩn bị số vốn ít nhất bằng mức vốn pháp định, ký quỹ
Điều kiện về chủ sở hữu công ty TNHH
Chủ sở hữu hoặc người thành lập công ty TNHH có thể là cá nhân, tổ chức tại Việt Nam hay nước ngoài.
Pháp luật chưa có quy định cụ thể về bằng cấp khi thành lập công ty TNHH trừ trường hợp công ty hoạt động trong ngành, nghề kinh doanh có điều kiện và yêu cầu về bằng cấp hành nghề liên quan.
Chủ sở hữu phải góp đủ số vốn (hoặc tài sản góp vốn) đã cam kết trong thời hạn 90 ngày. Trường hợp không góp đủ vốn thì chủ sở hữu phải làm hồ sơ điều chỉnh vốn điều lệ bằng với số vốn góp thực trong thời hạn 30 ngày tiếp theo.
Trường hợp cá nhân đã từng là cán bộ, công nhân viên chức nhà nước, nay đã về hưu sẽ không thuộc một trong các trường hợp cấm thành lập doanh nghiệp theo khoản 2, Điều 17, Luật Doanh nghiệp 2020 nên đủ điều kiện để thành lập công ty TNHH.
Điều kiện về ngành nghề kinh doanh
Doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh các ngành, nghề không bị pháp luật cấm và nằm trong hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam.
Nếu ngành, nghề kinh doanh của công ty nằm ngoài hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam thì nó phải được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác hoặc cơ quan nhận thủ tục thành lập công ty phải ghi nhận chi tiết ngành nghề này trên giấy phép kinh doanh.
Ví dụ: Doanh nghiệp có thể đăng ký kinh doanh các ngành nghề như Vận tải hành khách bằng xe buýt trong nội thành, Vận tải hành khách đường bộ khác là ngành nghề có trong hệ thống mã ngành kinh tế Việt Nam.
Ngành, nghề kinh doanh của công ty TNHH gồm 2 nhóm:
Lưu ý: Nếu doanh nghiệp đăng ký kinh doanh ngành nghề có điều kiện yêu cầu chứng chỉ hành nghề thì chứng chỉ này chỉ được dùng để đăng ký thành lập một doanh nghiệp.
Tên công ty TNHH cần có đủ 2 yếu tố theo thứ tự sau: Công ty TNHH + Tên riêng. Ngoài ra, tên công ty không được trùng lặp hoặc gây nhầm lẫn với các doanh nghiệp khác; không vi phạm thuần phong mỹ tục, văn hóa lịch sử Việt Nam và không có các từ ngữ về cơ quan đoàn thể nhà nước.
Ví dụ: Công ty TNHH Lan Anh, Công ty CP Xây dựng An Phát,…
Điều kiện thành lập công ty nông sản
Công việc thành lập công ty trong lĩnh vực nông nghiệp, kinh doanh nông sản phụ thuộc chủ yếu vào chủ thể thành lập và ngành nghề đăng ký kinh doanh:
Bước 4. Nhận kết quả đăng ký công ty TNHH
Sau khi nộp hồ sơ thành lập Công ty TNHH, trong vòng 03 ngày làm việc, Sở Kế hoạch và Đầu tư sẽ tiến hành xem xét hồ sơ của công ty. Trong trường hợp hồ sơ chưa đủ hợp lệ hoặc cần điều chỉnh thông tin, Sở sẽ phát thông báo yêu cầu bổ sung hoặc sửa đổi thông tin cụ thể. Bước này nhằm đảm bảo rằng hồ sơ được hoàn thiện và đáp ứng đầy đủ yêu cầu pháp luật.
Nếu hồ sơ đạt yêu cầu và hợp lệ,công ty sẽ nhận được Giấy chứng nhận đăng ký thành lập doanh nghiệp tại Sở Kế hoạch và Đầu tư. Giấy chứng nhận này xác nhận rằng công ty đã chính thức được thành lập và có tư cách pháp nhân, sẵn sàng hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Người nộp hồ sơ cần đồng thời nộp lệ phí công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp cùng với hồ sơ thành lập công ty.
Thủ tục thành lập công ty TNHH
Thủ tục thành lập công ty TNHH gồm 5 bước chính như sau:
Với những chia sẻ trên đây, chắc hẳn bạn đã nắm được 5 điều kiện chính để thành lập công ty TNHH gồm: chủ sở hữu, ngành nghề kinh doanh, tên công ty, trụ sở chính và vốn. Nếu vẫn còn băn khoăn chưa biết bắt đầu thực hiện thủ tục thành lập công ty TNHH như thế nào thì có thể lựa chọn dịch vụ thành lập công ty TNHH uy tín chuyên nghiệp tại Apolat.
Với đội ngũ am hiểu về lĩnh vực pháp lý và có nhiều kinh nghiệm trong việc thành lập doanh nghiệp, Apolat Legal sẽ tư vấn chi tiết cho bạn trong từ quá trình lập hồ sơ, giấy tờ cho đến giai đoạn thực hiện thủ tục cần thiết để thành lập công ty TNHH. Với phương châm đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu, Apolat Legal sẽ mang đến một dịch vụ chuyên nghiệp, hiệu quả mang lại sự hài lòng cho bạn.
Trên đây là một số thông tin cơ bản về các điều kiện thành lập công ty TNHH. Nếu bạn có băn khoăn gì khác về vấn đề này thì hãy liên hệ ngay với Apolat Legal để được giải đáp ngay nhé.
Ai không được thành lập công ty TNHH?
Những đối tượng không được thành lập công ty TNHH gồm: cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, cá nhân tổ chức làm việc trong quân đội, người chưa thành niên, người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự,…
Bước 1: Chuẩn bị thông tin thành lập công ty TNHH
Chọn loại hình công ty TNHH: Việc lựa chọn loại hình công ty TNHH nhằm mục đích xác định cách công ty được tổ chức và hoạt động và chủ thể thành lập công ty TNHH có thể lựa chọn 1 trong 2 mô hình công ty sau:
Tên công ty TNHH phải gồm đầy đủ 2 yếu tố: loại hình công ty và tên riêng của công ty.
Chọn địa chỉ trụ sở cho công ty TNHH:
Xác định mức vốn điều lệ công ty TNHH: số vốn mà doanh nghiệp tự đăng ký để hoạt động.
Việc công ty chuẩn bị, tra cứu và xác minh thông tin chính xác đảm bảo sự hợp pháp tuân thủ quy định trước khi lập hồ sơ. Điều này chứng mình rằng vốn điều lệ của công ty TNHH có khả năng phục vụ các hoạt động giao dịch, kinh doanh.
Hồ sơ thành lập công ty nông sản
Đơn đăng ký kinh doanh theo mẫu;
Điều lệ công ty phải có đầy đủ chữ ký của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; của người đại diện theo pháp luật của thành viên hoặc người đại diện theo ủy quyền đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; của người đại diện theo pháp luật, của cổ đông sáng lập hoặc người đại diện theo ủy quyền của cổ đông sáng lập đối với công ty Cổ phần. Các thành viên sáng lập và các cổ đông phải liên đới chịu trách nhiệm về việc tuân thủ pháp luật Điều lệ công ty;
Danh sách thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty hợp danh; danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần theo mẫu do Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định. Kèm theo danh sách thành viên hoặc danh sách cổ đông sáng lập phải có:
Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với công ty kinh doanh ngành, nghề phải có vốn pháp định theo quy định của pháp luật;
Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh của một hoặc một số cá nhân, đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, đối với công ty kinh doanh cùng ngành, nghề. kinh doanh. mà pháp luật quy định phải có chứng chỉ hành nghề.
Mã ngành nông nghiệp – sản phẩm nông nghiệp